您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
NEWS2025-04-05 10:01:30【Công nghệ】5人已围观
简介 Hồng Quân - 03/04/2025 14:25 Úc gia xanggia xang、、
很赞哦!(187)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- Các ‘ông lớn’ công nghệ cam kết an toàn AI
- Khu ‘đất vàng’ của chủ sở hữu Rạp Tháng Tám được đưa ra đấu giá
- Mở bán 190 căn đẹp nhất dự án Đạt Gia Residence
- Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Các địa phương cho nghỉ học thêm để phòng dịch do virus corona gây ra
- Tường San 'hóa' nữ thần, thắng 2 giải phụ, vào top 12 Hoa hậu Chuyển giới
- Tá hỏa vì chồng được lòng... hàng xóm
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Qarabag, 20h00 ngày 2/4: Hướng tới cú đúp
- Bà ngoại bé trai bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình khóc ngất tại nhà tang lễ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
Giáo viên, là những người đã quen với SGK mới trong hai năm qua và đã trải qua hàng chục năm dạy SGK cũ, nhìn nhận thế nào về việc này?
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều Ông Lê Ngọc Điệp, Nguyên trưởng Phòng Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT TP.HCM), cho rằng việc SGK Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy riêng chữ ‘P’ là mang tính thực tế.
‘Chữ ‘P’ trong hệ thống phụ âm Tiếng Việt không kết hợp với nguyên âm để tao thành âm tiết mà phải ghép âm ‘H’ để tạo ra phụ âm “PH’. Điều này tương tự như ‘Q’ không bao giờ đứng một mình mà phải là ‘Qu’.
Do vậy, tôi cho rằng dạy học sinh như thế cũng là hợp lý dù không theo thông lệ của bảng chữ cái” – ông Điệp chia sẻ quan điểm.
Ông Điệp cũng cho hay chữ P không phải ngoại lai. “Nó là bảng chữ cái theo mẫu tự la tinh. Thí dụ như bảng chữ cái của Pháp có chữ ‘H’ nhưng trong chữ viết thì là ‘H’ câm”.
Còn trường hợp phiên âm các tên dân tộc, theo ông Điệp, lại thuộc lĩnh vực khác trong liên quan đến ngữ âm Tiếng Việt. Đó là phiên âm không theo thông lệ mà theo thực tế.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo Trong khi đó, cô Lê Thị Nếp - giáo viên Trường TH&THCS Bắc Sơn (Thái Bình) lại nhìn nhận việc không dạy chữ ‘P’ thành một bài độc lập giống như các chữ cái khác là một thiếu sót, bởi trong bảng chữ cái có sự hiện diện của chữ ‘P’.
“Mặc dù trong thực tế cuộc sống có rất ít từ Tiếng Việt có thể kết hợp được với chữ ‘P’ đi rời, nhưng không thể nói là không có, ví dụ như pin, quả pao, Pác Bó.
Càng không thể nói những từ có chữ ‘P’ đứng trước các nguyên âm là từ ngoại lại, bởi không ít địa danh, tên người ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Việt Nam có cấu trúc tương tự như thế. Cho nên, không thể coi những từ như “Pa Ủ, Nậm Pồ,…” là tiếng nước ngoài được” – cô Nếp bày tỏ.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Theo cô Nếp, cũng tương tự như trường hợp của ‘P’ là chữ ‘Q’, dù không ghép được với âm nào để tạo thành tiếng, ngoại trừ đi cùng ‘U’ để tạo thành vần ‘QU’ nhưng không thể nói vì “không gặp”, “không cần thiết” mà không dạy cho học sinh.
“Học sinh lớp 1 giống như một tờ giấy trắng. Nếu giáo viên không dạy, các em cũng sẽ không biết. Gặp những văn bản hoặc sách báo có ‘P’ hay ‘Q’ các em cũng sẽ không đọc được. Do đó, giáo viên vẫn phải dạy để học sinh nắm được.
Thực tế, trong các bài giảng của mình, tôi vẫn thường phải dạy các em rất kỹ chữ ‘P’, ‘Q’ trước khi phát triển thành ‘PH’, ‘QH’. Trong một số sách giáo khoa hiện nay vẫn phân tách ‘P’ – ‘PH’, ‘Q’ – ‘QU’ thành các bài độc lập”.
Một giáo viên lớp 1 ở Hà Nội cho biết trong bộ SGK chị đang dạy dù chữ ‘P’ không đứng riêng một bài nhưng vẫn có mặt và vẫn được giáo viên dạy cho học sinh.
“Không có chữ đấy sao ra chữ ‘PH” – ‘phở’ được. Nói chung trong SGK vẫn đủ 29 chữ cái. Chữ ‘P’ ghép với ‘H’ ra ‘PH’, và học sinh vẫn đọc được “tiếng còi xe pip píp”.
Có thể tác giả SGK cho rằng chữ ‘P’ ít đứng riêng nên không dạy bài riêng, nhưng cái gì cũng liên quan đến nhau. Học sinh phải gọi được tên chữ đó ra. Cũng như âm ‘Q’ cũng thế, hay ‘Ă-Â’ cũng dạy kèm, nhưng không phải không dạy” – giáo viên này khẳng định.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cùng học để phát triển năng lực So sánh với SGK cũ và các bộ sách giáo khoa khác, một giáo viên ở TP.HCM nhận xét một bài vẫn bao gồm hai âm tách biệt “P – PH”, “Q – QH” hoặc “T – TH”.
Giáo viên này chỉ ra trong bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”, chữ ‘P’ không được nêu tách biệt trong mục lục hoặc trong tiêu đề, nhưng nhóm biên soạn cũng đã đan cài vào trong các bài học.
“Ví dụ, ở tuần đầu tiên, học sinh được làm quen với bảng chữ cái trong đó có chữ ‘P’. Đến bài ‘PH’ ở tuần 6, học sinh lại được giới thiệu về ‘P’ và cách viết; sau đó ‘P’ cũng được nhắc tới trong bài học về các vần, ví dụ bài “in” có từ “đèn pin”.
“Tôi nghĩ rằng, để không gây tranh cãi, nhóm biên soạn có thể giới thiệu chữ ‘P’ một cách độc lập và bình thường ngang bằng với các chữ cái khác thay vì giới thiệu lướt, không được nhấn mạnh” – nhà giáo này đề xuất.
Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. Tuy nhiên, cách dạy chữ P trong 2 bộ sách này khác nhau.
Ông Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất:Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai:Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Phương Chi - Thúy Nga - Lê Huyền
Chủ biên đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy chữ P khác nhau
Cùng một Tổng chủ biên với bộ Kết nối tri thức và cuộc sống nhưng sách Tiếng Việt lớp 1 trong bộ Chân trời sáng tạo lại có hẳn một bài dạy về chữ P, đi liền là chữ Ph. Vậy cách dạy của bộ nào mới đúng?
">Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) dẫn lời tập đoàn Jetson cho biết, quá trình học lái phương tiện bay Jetson ONE của họ sẽ chỉ mất khoảng 5 phút, và nó có thể đạt vận tốc bay 102 km/h.
Phương tiện bay Jetson ONE. Ảnh: SCMP/ Reuters “Chúng ta có cần điều khiển ở bên phải và cần gạt ở bên trái. Với cần gạt, bạn có thể chỉnh phương tiện di chuyển lên và hạ xuống, còn cần điều khiển sẽ chỉnh hướng bay”, người đứng đầu Bộ phận kỹ thuật của Jetson, ông Tomasz Patan nói.
“Nó tuyệt đối không có sự nhiễu loạn, nên nó vô cùng vững vàng. Ngay cả khi bạn cho Jetson ONE bay thẳng, thì nó vẫn vững vàng và giống như một ‘tấm thảm ma thuật’ vậy”, Chủ tịch tập đoàn Jetson, ông Peter Ternstrom nói.
Ông Ternstrom tin rằng, những phương tiện bay như vậy có thể thay thế các xe hơi truyền thống trong một thập kỷ tới. “Mục tiêu tối thượng của tôi là muốn mọi người đều trở thành phi công”, ông Ternstrom nói.
Video: SCMP/ Reuters
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Tuấn Trần
Xem thử nghiệm mô tô bay trị giá hơn chục tỷ
Theo các nhà thiết kế Nhật Bản, chiếc mô tô bay XTurismo Limited Edition có giá khoảng 680.000 USD (gần 15,5 tỷ VNĐ).
">Ngắm ‘tấm thảm ma thuật’ lướt trên không với tốc độ kinh ngạc
Nhung quan tâm tới Hưng. Hưng đi giao xà phòng và gặp Nhung (Huyền Thạch) giữa đường. Cô mua bánh và nước, chuẩn bị cả áo chống nắng cho Hưng. Thắng thấy vậy tỏ ra rất buồn bã.
"May quá anh chưa đi. Em mua bánh và nước cho anh này, đói thì ăn, khát thì uống nhé. Anh mặc cả cái áo này vào cho đỡ nắng", Nhung nói.
Hưng đáp: "Cảm ơn nhé nhưng mà chỉ chuyển hàng lên tỉnh thôi có gì mà cầu kỳ như thế? Áo toàn mùi nước hoa thôi tôi không mặc đâu".
Thu nhắn tin chúc mừng chồng. Ở một diễn biến khác, Thu (Anh Đào) mừng thầm trong lòng khi thấy chồng cùng hội bạn thân khởi nghiệp bước đầu thành công. Thu nhắn tin chúc mừng Tiến: "Chúc mừng thành công của các anh". Tiến cảm ơn vợ và đáp: "Anh chờ mãi tin nhắn của em. Nhưng anh không thích số nhiều".
Cũng trong tập này, Nhung có tình cảm với Hưng, Thắng lại có tình cảm với cô. Để tránh chuyện khó xử, Nhung tuyên bố sẽ dẹp hết chuyện tình cảm để giữ tình bạn giữa họ.
"Các anh cất hết điện thoại đi, em có chuyện muốn nói. Em tuyên bố vì tình bạn của chúng ta, đặc biệt là không để ai phải khó xử, từ giờ trở đi em sẽ chỉ tập trung vào công việc thôi, dẹp hết chuyện tình cảm", Nhung nói.
Tiến đồng tình: "Anh đồng ý, dẹp hết chuyện tình cảm đi, giờ chúng ta chỉ tập trung vào công việc thôi".
Thu sẽ tha thứ cho chồng? Diễn biến chi tiết tập 18 phim Vui lên nào anh em ơisẽ lên sóng tối nay, trên VTV3.
Mỹ Hà
'Vui lên nào anh em ơi' tập 17: Bộ ba bạn thân bị hãm hạiTrong "Vui lên nào anh em ơi" tập 17, vườn dược liệu của Tiến, Thắng và Hưng bị người xấu đổ thuốc diệt cỏ.">Vui lên nào anh em ơi tập 18: Thu chúc mừng thành công của chồng
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng
- Với việc vừa giành được huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2017, Nguyễn Thế Quỳnh (Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp, tỉnh Quảng Bình) trở thành thí sinh 2 năm liền làm được điều này.
Kết thúc kỳ thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2017 diễn ra tại Indonesia, Nguyễn Thế Quỳnh tiếp tục giành được tấm huy chương Vàng với số điểm 29,95.
Đây là tấm huy chương vàng thứ hai em giành được tại các kỳ Olympic Vật lý quốc tế và huy chương thứ 3 trong khuôn khổ những cuộc thi mang tầm quốc tế.
Nguyễn Thế Quỳnh,Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp, tỉnh Quảng Bình hai lần giành Huy chương vàng Olympic Vật Lý quốc tế Năm lớp 11, Nguyễn Thế Quỳnh cũng là 1 trong 2 thí sinh giành được huy chương vàng Olympic Vật lý quốc tế (người còn lại là em Đinh Thị Hương Thảo, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định).
Không chỉ vậy, cũng năm đó, trong kì thi Olympic Vật lí Châu Á, Thế Quỳnh còn từng giành được tấm huy chương Bạc và cũng là người có 1 bài thi lí thuyết đạt điểm tuyệt đối 20/20.
Trước khi tham dự Olympic Vật lý Châu Á và đạt huy chương Bạc, em cũng có tham gia một số kì thi nhưng thường không phải là người đạt điểm số cao nhất, tuy nhiên không vì thế mà tình yêu với môn học này suy giảm.
Thế Quỳnh cho biết, em “bén duyên” với môn Vật lý cũng là một sự tình cờ, bởi trước đó em thích học Toán hơn.
“Cuối năm lớp 8 em có đi học thêm Lý để thi vào đội tuyển học sinh giỏi thành phố. Lần đó đội tuyển chọn 40 thí sinh, em xếp đúng thứ 40. Sau cuộc thử sức đầu tiên với Vật Lý và xếp thứ hạng “cao nhất từ dưới lên” em trở nên yêu thích môn học này từ lúc nào không hay”, Quỳnh hóm hỉnh.
Lúc lên lớp 9, em có tham gia thi học sinh giỏi cả Lý và Toán. Với môn Vật lý, em chỉ đạt giải 3 cấp tỉnh, trong khi Toán em được giải nhì. Ngoài ra em còn đạt Huy chương vàng giải toán trên mạng cấp Quốc gia
Năm Quỳnh học lớp 9, gia đình gặp biến cố lớn khi bố em qua đời.
Thấy cảnh mẹ một mình vất vả nuôi hai anh em ăn học, Quỳnh càng thêm thương mẹ và tự dặn lòng phải quyết tâm học thật tốt.
Không phụ công của bố mẹ, hết lớp 9, Quỳnh chọn và thi đậu vào lớp chuyên Lý, trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp.
Từ đó, Quỳnh lần lượt thể hiện năng lực của bản thân và lọt vào các đội tuyển Vật Lý của tỉnh rồi quốc gia, rồi khu vực và quốc tế.
Học giỏi, nhưng trong mắt bạn bè, nam sinh này luôn là người thân thiện, vui vẻ. Quỳnh cũng được bạn bè nhận xét là chàng trai có nụ cười rất tươi và dễ mến.
Thanh Hùng
">Nam sinh xứ Quảng giành “cú đúp” huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế
-UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 357/QĐ-UBND về thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra quá trình thực hiện và thực trạng quản lý nhà dự án xây dựng nhà ờ cho học sinh, sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp.Ký túc xá trăm tỷ bỏ hoang: Chỉ đạo nóng... hút sinh viên">
Lập đoàn kiểm tra dự án nhà ở học sinh, sinh viên Pháp Vân
Người đàn ông bên cô nói không còn yêu vợ, nhưng mong cô hiểu là anh ta không thể từ bỏ gia đình.
Qua những lời người phụ nữ này kể, người đọc cảm nhận cô đang nuôi hy vọng một ngày nào đó sẽ trở thành chính thất của tình nhân, dù bản thân cô nói "ban đầu chỉ nghĩ là yêu nhau cho vui vẻ": "Lúc đầu anh ấy ngủ với em tuần 2-3 lần, nhưng về sau thì đến nhà em ở hẳn, vợ gọi cũng không về".
Người đàn ông này, có bao nhiêu tiền đều đưa hết cho cô giữ, đã nhiều lần anh ta nói không còn yêu vợ, có lần còn nói trước cả mặt cô. Nhưng vợ của anh ta nhất định không bỏ chồng, và một lòng níu kéo.
Người đàn ông đó nói, cô hãy hiểu cho anh ta, vì dù yêu cô và không còn yêu vợ, nhưng anh ta không thể bỏ vợ được, không thể từ bỏ gia đình. Cô hỏi mọi người rằng anh ta có yêu cô thật lòng hay không?
Nhiều người cho rằng, đàn ông yêu ai thì ví tiền của anh ta đặt ở đó, nên cảm thấy rất yên tâm nếu một người đàn ông giao hết tài chính cho mình, họ nghĩ nắm được tiền là nắm được trái tim, sự quan tâm, thậm chí là "sinh mệnh" của anh ta.
Nhưng điều đó có lẽ chỉ đúng nếu như bạn ở vị trí một người vợ, người chăm sóc con cái của anh ta, lo cho gia đình của anh ta, quán xuyến việc đôi bên nội ngoại. Còn ở vị trí một cô nhân tình, nếu bạn "được" anh ta giao cho tất cả tiền bạc, hãy đặt câu hỏi: Trách nhiệm với con cái của anh ta đến đâu?
Một người cha không hề dùng tiền của mình lo cho con cái mà đưa tất cho gái, thì đạo đức đàn ông của anh ta, trách nhiệm người cha của anh ta đặt ở chỗ nào? Người đàn ông đó liệu có đáng tin không?
Không lo cho con nhưng lại nói vì con mà không thể bỏ gia đình, không thể bỏ vợ. Kỳ thực đó chỉ là một lý do khi anh ta không muốn từ bỏ những gì mình đang có để đến với bạn thôi. Bản thân anh ta đã tự đặt ra một sự tôn nghiêm cho bản thân rồi đó: Cho chơi bời vui vẻ cỡ nào, cũng không phá nát gia đình, không từ bỏ vợ con.
Yêu bồ thì vẫn yêu, vợ thì không bỏ được, vợ là thể diện của anh ta, là người chăm lo cho anh ta mọi việc còn lại để anh ta có thể vui vẻ rong chơi bên ngoài. Cho nên đến một lúc nào đó chán bồ, anh ta lại quay về với vợ mà thôi.
Cư dân mạng khuyên người phụ nữ nên tỉnh ngộ, đừng tin vào lời nói của đàn ông. Hãy làm một phép thử, nói người đàn ông ấy đưa ra lựa chọn, "một là em, hai là gia đình".
Nếu còn nặng lòng với gia đình thì quay về bên vợ con, hết lòng bù đắp cho họ vì những tổn thương đã gây ra, kết thúc chuyện yêu đương ngang trái. Nếu yêu bồ nhiều hơn thì đặt dấu chấm hết cho cuộc hôn nhân, kết thúc gia đình để làm lại một khởi đầu mới cùng đúng người mình yêu.
Hãy xem anh ta chọn ai. Nhưng cư dân mạng cũng đưa ra dự đoán rằng, người đàn ông này chắc chắn sẽ chọn vợ.
Cánh chị em khuyên cô gái nên từ bỏ mối tình trong bóng tối, để đến với tình cảm lành mạnh, xứng đáng hơn.
Tuổi xuân không chờ một ai, nét đẹp người phụ nữ rồi cũng tàn phai theo năm tháng, không nên đặt cược vào một cuộc tình không có tương lai với người đàn ông như thế này.
Theo Dân Trí
Tâm sự một ông chồng phản bội vợ
Tôi xin kể câu chuyện đời mình, tôi có phải một kẻ phản bội hay không, tùy mọi người phán xét. Nhưng điều tôi muốn nói chính là, có những khi đàn ông ngoại tình chưa hẳn vì anh ta là một thằng đểu.
">Chồng ngoại tình đưa bồ giữ hết tiền, không còn yêu vợ nhưng bỏ vợ thì không